Vì mụn rộp ở môi khiến cho người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu, ngứa rát, nhức và đau. Đồng thời còn gây ảnh hưởng đến ăn uống cũng như chất lượng cuộc sống. Khi ấy việc dùng thuốc bôi Herpes môi chính là giải pháp giảm đau và không còn mụn nước. Một số loại thuốc được đánh giá cao trong việc chữa trị Herpes môi đó chính là: Acyclovir 1% Kem bôi Acyclovir chính là loại thuốc giúp ngăn không để virus Herpes phát triển, tái phát. Ngoài ra đây còn chính là giải pháp giúp giảm đau. Nhưng cần lưu ý rằng sau khi bôi thuốc lên môi, người bệnh thấy nóng và rát nhẹ. Đây chính là biểu hiện hoàn toàn bình thường vì vậy người bệnh có thể an tâm khi gặp phải. Penciclovir Kem bôi Penciclovir chữa mụn rộp môi cũng được đánh giá cao về hiệu quả. Nhưng cần chú ý rằng loại thuốc bôi này chỉ được dùng cho trẻ trên 12 tuổi. Mỗi ngày bôi thuốc 2 lần sáng và tối. Sau khi bôi thuốc thì người bệnh sẽ thấy xuất hiện cảm giác châm chích, phần da bị mụn rộp cũng sẽ khô và dần bong tróc ra. Denavir Denavir chính là thuốc bôi Herpes môi kháng virus. Thành phần của thuốc chính là Penciclovir sẽ ngăn không để virus phát triển, làm lành vết loét bởi mụn rộp Herpes gây ra nhanh chóng, giảm ngứa và đau rát. Nhưng Denavir hoàn toàn không gây giảm khả năng tái phát, lây nhiễm của bệnh lý này. Abreva Abreva đây cũng là loại thuốc được đánh giá cao từ chuyên gia. Thành phần chính bên trong thuốc đó là Docosanol. Vì vậy sẽ ngăn chặn, không để virus phát triển hay xâm nhập sâu vào bên trong. Thuốc ngoài ra còn giúp làm lành vết loét bởi mụn rộp gây ra khá nhanh chóng, giúp giảm đau rát, ngứa ngáy. Nhưng cần chú ý Abreva không thể dùng điều trị được các mụn rộp bởi chủng virus khác gây ra. Bên cạnh một số loại thuốc bôi Herpes môi như đã kể trên. Thì có một số thuốc cũng được đánh giá cao về hiệu quả chính là Castellani, Mangiferin 5%, Znsp Cell II… LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC BÔI HERPES MÔI Để đảm bảo dùng thuốc chữa Herpes môi an toàn, hiệu quả thì người bệnh cũng cần lưu ý một số vấn đề quan trọng chính là: Nên bôi thuốc đúng theo liều lượng cũng như đúng theo thời gian đã được bác sĩ chỉ định. Có một số loại thuốc sau khi bôi có thể gây ra cảm giác châm chích, bị bong tróc da, da đỏ và sưng lên... Nếu gặp phải tình trạng này thì người bệnh chú ý cần giãn thời gian giữa những lần bôi thuốc và bổ sung cho cơ thể nhiều nước hơn. Không để cho thuốc bôi Herpes dính vào niêm mạc mỏng vì có thể gây tình trạng bị kích ứng thuốc. Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/top-thuoc-boi-herpes-moi-duoc-danh-gia-cao-tu-chuyen-gia.html Thông tin liên hệ : Phòng khám đa khoa hoàn cầu