Kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ hiện đang vẫn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề và hạn chế thiếu sót. Một loạt các nội dung như quy định chuỗi cửa hàng, hiệu ứng quy mô, hệ thống vận chuyển và mô hình triển khai…điều chưa được hoàn thiện. 1. Năng lực tổ chức chuỗi cửa hàng không lớn mạnh. Kinh doanh chuỗi cửa hàng yêu cầu phải “nhập hàng đồng nhất, giao hàng đồng nhất, giá bán đồng nhất, thanh toán đồng nhất”. Nhưng hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp bán lẻ vẫn chưa ý thức được những vấn đề mới này. Thay vào đó họ chỉ biết chạy theo số lượng chuỗi cửa hàng. Ít nhiều đều coi số lượng là tiêu chuẩn quy mô kinh doanh chuỗi cửa hàng. Đây là một quan niệm hết sức phiến diện. Bởi nếu như năng lực tổ chức quản lý kinh doanh chưa đủ mạnh để làm hậu thuẫn vốn. Việc tăng nhanh về số lượng cửa hàng sẽ khiến vốn lưu động và nguồn tài nguyên thương phẩm thiếu hụt một trầm trọng. Kinh doanh chuỗi cửa hàng chú trọng việc gìn giữ hình tượng tiêu chuẩn đồng nhất về sản phẩm, kênh phân phối, giá bán, khuyến mại… 2. Quản lý chi nhánh không tốt. Do quy mô chuỗi doanh nghiệp vẫn mang nặng kết cấu phức tạp của doanh nghiệp bán lẻ truyền thống. Nên trong khâu quản lý không tránh khỏi xuất hiện các vấn đề khác nhau. Chuỗi doanh nghiệp có liên kết nhưng không đồng bộ có liên quan tới thể chế quản lý chi nhánh doanh nghiệp. Biểu hiện chủ yếu trong việc quyền sở hữu tài sản không rõ ràng. Mối quan hệ giữa cửa hàng tổng và cửa hàng chi nhánh phức tạp. Chức trách và quyền hạn không rõ ràng. Chuỗi công ty thiếu sự nghiên cứu chuyên môn sâu sắc đối với những yêu cầu cơ bản và quy luật bên trong của chuỗi doanh nghiệp. Chưa thể hình thành quy tắc kinh doanh thống nhất. Khiến người dùng không cảm nhận được những không khí phục vụ giống nhau trong những cửa hàng khác nhau. Điều này khiến doanh nghiệp, cửa hàng không thể để lại hình tượng tiêu chuẩn trong lòng người tiêu dùng. Ngoài ra, việc doanh nghiệp đi theo mô hình quản lý cửa hàng đơn nhất. Quản lý nhân viên nội bộ và quản lý chi nhánh chưa được hoàn thiện. Nên sẽ khó lòng đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của các chi nhánh cửa hàng trong chuỗi kinh doanh. 3. Căng thẳng với nhà cung cấp. Xét trên bề mặt, cạnh tranh trong ngành bán lẻ là cạnh tranh giá. Xét về bản chất là cạnh tranh kênh phân phối. Nhất là trong bối cảnh sức sản xuất phát triển, thị trường cung nhiều hơn cầu như hiện nay. Doanh nghiệp bán lẻ thực chất là kiếm tiền từ nhà phân phối chứ không phải từ người tiêu dùng. Một mặt rất nhiều doanh nghiệp bán lẻ thu khá nhiều doanh mục chi phí của nhà phân phối. Bao gồm phí vào kho bãi, kích cầu… Mặc khác, doanh nghiệp bán lẻ thường quen với việc khất nợ đối với những khoản nợ nhà phân phối. Tận dụng nguồn vốn của nhà phân phối để làm vốn vận hành. Trong thị trường bên bán cung lớn hơn cầu này, các nhà phân phối muốn tìm kiếm đầu ra không thể không nhượng bộ. 4. Cách quản lý chuỗi cửa hàng bán lẻ hiệu quả. Phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng Bado giúp bạn kiểm soát tất cả hàng hóa, doanh thu, lợi nhuận của từng chi nhánh khác nhau. Theo dõi từ xa quản lý tất cả các đầu việc về tình hình kinh doanh của chi nhánh. Quản lý nhân viên, đối tác, khách hàng dễ dàng. Tự động tổng hợp báo cáo tài chính, quản lý chuỗi nhiều cửa hàng hiệu quả, ngăn chặn thất thoát, tiết kiệm thời gian. 4.1.Luân chuyển hàng hóa giữa các chi nhánh Phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng Bado cũng hỗ trợ tính năng luân chuyển hàng hóa giữa các chi nhánh. Thử tưởng tượng, sản phẩm ở cửa hàng A của bạn không bán được, hàng tồn nhiều nhưng ở cửa hàng B lại đang thiếu hàng trầm trọng. Sau khi kiểm tra tồn kho đơn giản trên phần mềm chủ shop chỉ cần thực hiện thao tác chuyển hàng giữa hai chi nhánh trên hệ thống. Tất cả mọi giao dịch xuất nhập, giảm tồn kho ở cửa hàng xuất và gia tăng tồn kho ở cửa hàng nhập đều được cập nhật chính xác trên hệ thống. Điều này hỗ trợ tích cực trong quy trình quản lý cửa hàng bán lẻ, giúp việc quản lý và thống kê hàng hóa hàng tháng. Hạn chế tối đa sai sót nhầm lẫn, người chủ hệ thống có thể chủ động nắm bắt từng diễn biến hàng hóa tại các cửa hàng của mình. 4.2. Cài đặt định mức tồn kho cảnh báo hàng tồn Đây là một tính năng thông minh giúp rất nhiều hệ thống chuỗi cửa hàng hoạt động ổn định, không xảy ra các biến động như thiếu hoặc thừa hàng khó kiểm soát. Phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng Bado cho phép cài đặt định mức hàng tồn tối thiểu, khi hàng hóa chạm mức này, phần mềm sẽ tự động gửi cảnh báo đến thiết bị của người quản lý, từ đây chủ shop có các phương án nhập hàng cần thiết. Phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng Bado sẽ giúp bạn: - Lưu trữ kho thông tin hàng vạn khách hàng: Tên tuổi, ngày sinh nhật, địa chỉ, số điện thoại, lịch sử mua hàng, thời gian ghé cửa hàng gần nhất,... - Tra cứu nhanh chóng tất cả các lịch sử giao dịch, số tiền đã từng mua hàng tại hệ thống - Phân loại khách hàng vào các nhóm khác nhau, tổ chức chương trình khuyến mãi cho từng nhóm khách hàng - Thu thập thông tin để phục vụ cho các chương trình khuyến mãi, remarketing khách hàng cũ để tăng trưởng doanh thu. Để biết thêm nhiều tính năng cũng như thông tin về các gói của Phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng Bado truy cập ngay tại bado.vn.