Sơn tĩnh điện Đinh Phan

Thảo luận trong 'Nội Thất - Ngoại Thất' bắt đầu bởi dinhphanadv, 1/9/22.

  1. dinhphanadv

    dinhphanadv Active Member

    Tham gia:
    12/7/21
    Bài viết:
    12,815
    Thích đã nhận:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Giới tính:
    Nữ
    :



    Sơn tĩnh điện là gì?

    Sơn tĩnh điện là một hỗn hợp dạng bột, bao gồm các chất phụ gia, bột màu, nhựa epoxy được trộn lẫn với nhau, sau đó đưa qua xử lý công nghệ để tạo thành bột sơn tĩnh điện. Phương pháp sơn này không chứa môi tạo kết dính mà có sự trái dấu của hạt bột sơn và vật được sơn tạo lực hút, độ kết dính chặt hơn, sơn bám vào sản phẩm chắc bền hơn. Nhờ có được đặc tính này đã tạo ra những ưu điểm tuyệt vời cho sản phẩm sơn tĩnh điện, cụ thể như sau.
    Đặc tính của sơn tĩnh điện




    • Nguyên lý tĩnh điện, sơn tự bám chắc hơn, dễ tự động hóa, có thể sơn một lúc được nhiều sản phẩm mà cần nhiều nhân công.
    • Không sử dụng dung môi,
    • Hoạt động đơn giản không yêu cầu tay nghề cao.
    • Phù hợp với mọi sản phẩm, đặc biệt là những kim loại khó dính.

    So sánh sơn tĩnh điện và sơn thường
    Sơn tĩnh điện là loại sơn phổ biến được sử dụng nhiều trong các ngành sản xuất hiện nay
    Ưu điểm sơn tĩnh điện




    • Nguyên liệu nguồn gốc từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường, ít độc hại hơn so với sơn thường
    • Độ bám sơn tốt, không bị bay hơi sơn, không ảnh hưởng đến môi trường
    • Màu sắc chuẩn xác, nhẵn bóng mịn, màu sắc sáng sang trọng, che được khuyết điểm của sản phẩm nhờ lớp sơn
    • Sản xuất lớp phủ dày sơn không cần tạo vách ngăn nên chống chịu ăn mòn trầy xước tốt hơn
    • Khả năng chịu nhiệt cao, ít bị ảnh hưởng từ môi trường, chống cháy nổ và an toàn cho người sử dụng
    • Có thể ứng dụng được nhiều sản phẩm, vật liệu từ kim loại như nhôm, kẽm, magie, sắt…
    • Được sử dụng triệt để đến 99%, không tốn kém, tiết kiệm được chi phí
    • Tiết kiệm được thời gian sản xuất, dễ làm sạch những nơi chưa đạt chất lượng
    • Giúp con người tiết kiệm thời gian, chi phí khi sản xuất và hơn hết độ bền lại cao.
    • Tận dụng triệt để các loại sơn, bột sơn dư trong quá trình sử dụng và có thể thu hồi lại
    • Khi thi công không cần tới sơn lót mà chất lượng vẫn bền và đảm bảo
    • Sản phẩm có tuổi thọ cao, độ nét, bóng.
    • Sản phẩm được sơn tĩnh điện ít bị ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài, đảm bảo an toàn tuyệt đối khi sử dụng.

    Nhược điểm của sơn tĩnh điện




    • Khi có sự cố hay vấn đề về chất lượng phải đánh nhám sau đó mới phủ lại, chi phí cao,
    • Đòi hỏi quy trình xử lý bề mặt vật sơn khá kỹ lưỡng.
    • Hệ thống chuyên dụng hoạt động theo quy trình phải chuyên nghiệp.
    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
     
  2. odfamgaingnam30o

    odfamgaingnam30o Active Member

    Tham gia:
    24/2/22
    Bài viết:
    19,625
    Thích đã nhận:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Giới tính:
    Nam
    :

trang này